Giống nhau
Điểm giống nhau giữa chúng là đều là những bộ đồng phục. Đúng như ý nghĩa của từ “đồng phục” – những bộ trang phục giống nhau dành riêng cho một nhóm người, mà cụ thể ở đây là học sinh. Đó là lý do mà dong phuc lop dep được xem là “đặc sản” trong cuộc đời học sinh của mỗi người. Cứ hễ nhìn thấy đồng phục là người ta lại mường tượng ra ngay sự hồn nhiên, tinh nghịch mà cũng rất đỗi trong sáng của lứa tuổi học trò. Ý nghĩa mà đồng phục mang lại là giúp xóa bớt khoảng cách kinh tế, địa lý, khoảng cách xã hội làm học sinh cảm thấy hòa đồng với bạn bè, ai cũng giống như ai.
Ngày nay, cùng với nhịp phát triển của xã hội, những bộ đồng phục cũng được cách điệu, tân tiến rất nhiều để phù hợp với sở thích, mắt thẩm mỹ của giới trẻ. Tuy nhiên, đồng phục học trò vẫn mang một nét cực dễ thương, đơn giản và gần gũi dù ở thời đại nào. Bạn Hùng Nam (trường THPT Kim Liên) chia sẻ: “Với một học sinh như mình thì mỗi khi đến trường, được mặc đồng phục là một điều tự hào. Năm nay là năm cuối cấp nên lớp mình có may thêm đồng phục lớp. Nhưng dù là mặc bộ đồng phục nào, mình vẫn cảm thấy hòa đồng với bạn bè và cực kỳ thoải mái.”
Khác nhau
Có khá nhiều điểm khác nhau giữa ao dong phuc lop dep nhat và đồng phục trường. Ngay từ cái tên đã cho thấy một sự khác biệt, khi đồng phục trường dành cho học sinh toàn trường, còn đồng phục lớp chỉ dành riêng cho 1 tập thể lớp mà thôi. Vậy nên có nhiều ý kiến cho rằng nếu bộ đồng phục trường khiến học sinh toàn trường ai cũng đồng nhất với ai thì bộ đồng phục lớp lại giúp từng lớp thể hiện “bản sắc” riêng của mình. Đồng phục trường được may theo quy đinh, ai là học sinh của trường thì đều phải tuân thủ. Nhưng đồng phục lớp thì từng lớp được thỏa sức sáng tạo, từ kiểu dáng, màu sắc, thiết kế cho tới các họa tiết trang trí… tất cả đều “made by lớp” 100%. Vì vậy mà cá tính riêng của từng lớp được “khẳng định” với các lớp còn lại.
Thiên Trang (trường THPT Việt Đức) cho hay: “Mình thích mặc lam dong phuc lop dep cũng như thích mặc áo dài, học sinh mà, ai mà chẳng yêu màu áo trắng. Nhưng mình cũng tham gia đóng góp ý tưởng thiết kế để chiếc đồng phục lớp của lớp mình sẽ độc đáo và khác biệt nhất. Trong lớp mình, mỗi người 1 ý kiến khác nhau nên việc gộp các ý kiến đó lại, rồi đưa ra kết luận cuối cùng sẽ như gom góp tất cả tình cảm của các thành viên vào trong tấm áo vậy.”
Không chỉ có thế, nếu đồng phục trường chủ yếu là áo trắng, quần xanh và giữa các trường được phân biệt với nhau bằng logo riêng thì đồng phục lớp, sự khác biệt lại được thể hiện rõ ràng từ màu sắc, kiểu dáng… Theo quy định, học sinh cứ hễ tới trường là phải mặc đồng phục của trường tất cả các ngày trong tuần thì với bộ đồng phục lớp, chỉ dành cho học sinh cuối cấp được phép mặc, có thể sẽ mặc vào 1 ngày cố định trong tuần hoặc vào dịp đặc biệt. Đó là lý do cô nàng Thiên Trang cho biết thêm: “Vì không phải lúc nào cũng có dịp mặc đồng phục lớp nên khi có cơ hội là cả lớp mình, không ai bảo ai mặc đều tăm tắp. Thường ngày còn có người bị phạt vì không mặc đồng phục trường chứ cứ được mặc đồng phục lớp mà xem, ai cũng sướng rơn. Có lẽ mọi người cũng hiểu không có nhiều cơ hội để mặc và tấm áo đồng phục lớp chỉ có ý nghĩa nhất vào giai đoạn này mà thôi.”
Điểm khác nhau cuối cùng mà chỉ có ai từng là học sinh cuối cấp, đặc biệt là học sinh lớp 12 mới hiểu, đó là trong suốt 12 năm đi học phải mặc áo trắng, quần xanh thì chỉ có vài tháng ngắn ngủi để mặc đồng phục lớp thôi. Khoảng thời gian đó cũng là lúc mà mỗi con người có nhiều tâm trạng nhất, một chút lo lắng cho những kỳ thi quan trọng, một chút áp lực vì những bài vở chồng chéo, nhưng xen vào đó cũng là những cảm xúc bồi hồi, lưu luyến khi biết thời gian được là học sinh của trường còn chỉ được tính bằng ngày, là khi tình cảm bạn bè được xích lại gần nhau hơn, cảm thấy yêu và muốn gắn bó với thầy cô, ngôi trường quen thuộc… Tất cả những điều đó khiến những năm tháng cuối cùng trong đời học sinh trở nên thật thiêng liêng và đáng nhớ, hằn sâu trong tâm trí mỗi con người.
Điểm giống nhau giữa chúng là đều là những bộ đồng phục. Đúng như ý nghĩa của từ “đồng phục” – những bộ trang phục giống nhau dành riêng cho một nhóm người, mà cụ thể ở đây là học sinh. Đó là lý do mà dong phuc lop dep được xem là “đặc sản” trong cuộc đời học sinh của mỗi người. Cứ hễ nhìn thấy đồng phục là người ta lại mường tượng ra ngay sự hồn nhiên, tinh nghịch mà cũng rất đỗi trong sáng của lứa tuổi học trò. Ý nghĩa mà đồng phục mang lại là giúp xóa bớt khoảng cách kinh tế, địa lý, khoảng cách xã hội làm học sinh cảm thấy hòa đồng với bạn bè, ai cũng giống như ai.
Ngày nay, cùng với nhịp phát triển của xã hội, những bộ đồng phục cũng được cách điệu, tân tiến rất nhiều để phù hợp với sở thích, mắt thẩm mỹ của giới trẻ. Tuy nhiên, đồng phục học trò vẫn mang một nét cực dễ thương, đơn giản và gần gũi dù ở thời đại nào. Bạn Hùng Nam (trường THPT Kim Liên) chia sẻ: “Với một học sinh như mình thì mỗi khi đến trường, được mặc đồng phục là một điều tự hào. Năm nay là năm cuối cấp nên lớp mình có may thêm đồng phục lớp. Nhưng dù là mặc bộ đồng phục nào, mình vẫn cảm thấy hòa đồng với bạn bè và cực kỳ thoải mái.”
Khác nhau
Có khá nhiều điểm khác nhau giữa ao dong phuc lop dep nhat và đồng phục trường. Ngay từ cái tên đã cho thấy một sự khác biệt, khi đồng phục trường dành cho học sinh toàn trường, còn đồng phục lớp chỉ dành riêng cho 1 tập thể lớp mà thôi. Vậy nên có nhiều ý kiến cho rằng nếu bộ đồng phục trường khiến học sinh toàn trường ai cũng đồng nhất với ai thì bộ đồng phục lớp lại giúp từng lớp thể hiện “bản sắc” riêng của mình. Đồng phục trường được may theo quy đinh, ai là học sinh của trường thì đều phải tuân thủ. Nhưng đồng phục lớp thì từng lớp được thỏa sức sáng tạo, từ kiểu dáng, màu sắc, thiết kế cho tới các họa tiết trang trí… tất cả đều “made by lớp” 100%. Vì vậy mà cá tính riêng của từng lớp được “khẳng định” với các lớp còn lại.
Thiên Trang (trường THPT Việt Đức) cho hay: “Mình thích mặc lam dong phuc lop dep cũng như thích mặc áo dài, học sinh mà, ai mà chẳng yêu màu áo trắng. Nhưng mình cũng tham gia đóng góp ý tưởng thiết kế để chiếc đồng phục lớp của lớp mình sẽ độc đáo và khác biệt nhất. Trong lớp mình, mỗi người 1 ý kiến khác nhau nên việc gộp các ý kiến đó lại, rồi đưa ra kết luận cuối cùng sẽ như gom góp tất cả tình cảm của các thành viên vào trong tấm áo vậy.”
Không chỉ có thế, nếu đồng phục trường chủ yếu là áo trắng, quần xanh và giữa các trường được phân biệt với nhau bằng logo riêng thì đồng phục lớp, sự khác biệt lại được thể hiện rõ ràng từ màu sắc, kiểu dáng… Theo quy định, học sinh cứ hễ tới trường là phải mặc đồng phục của trường tất cả các ngày trong tuần thì với bộ đồng phục lớp, chỉ dành cho học sinh cuối cấp được phép mặc, có thể sẽ mặc vào 1 ngày cố định trong tuần hoặc vào dịp đặc biệt. Đó là lý do cô nàng Thiên Trang cho biết thêm: “Vì không phải lúc nào cũng có dịp mặc đồng phục lớp nên khi có cơ hội là cả lớp mình, không ai bảo ai mặc đều tăm tắp. Thường ngày còn có người bị phạt vì không mặc đồng phục trường chứ cứ được mặc đồng phục lớp mà xem, ai cũng sướng rơn. Có lẽ mọi người cũng hiểu không có nhiều cơ hội để mặc và tấm áo đồng phục lớp chỉ có ý nghĩa nhất vào giai đoạn này mà thôi.”
Điểm khác nhau cuối cùng mà chỉ có ai từng là học sinh cuối cấp, đặc biệt là học sinh lớp 12 mới hiểu, đó là trong suốt 12 năm đi học phải mặc áo trắng, quần xanh thì chỉ có vài tháng ngắn ngủi để mặc đồng phục lớp thôi. Khoảng thời gian đó cũng là lúc mà mỗi con người có nhiều tâm trạng nhất, một chút lo lắng cho những kỳ thi quan trọng, một chút áp lực vì những bài vở chồng chéo, nhưng xen vào đó cũng là những cảm xúc bồi hồi, lưu luyến khi biết thời gian được là học sinh của trường còn chỉ được tính bằng ngày, là khi tình cảm bạn bè được xích lại gần nhau hơn, cảm thấy yêu và muốn gắn bó với thầy cô, ngôi trường quen thuộc… Tất cả những điều đó khiến những năm tháng cuối cùng trong đời học sinh trở nên thật thiêng liêng và đáng nhớ, hằn sâu trong tâm trí mỗi con người.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét