Ở huyện
miền núi Quỳ Châu, hiện tại, khoảng 80% số trường trên địa bàn có dong phuc lop dep. Song
có nhiều trường chỉ làm áo lớp và
mặc 2 ngày trong tuần, vì do điều kiện kinh tế khó khăn nên mỗi học sinh chỉ
đóng góp để may được 1 bộ đồng phục. Dù không bắt buộc nhưng với ý nghĩa của
việc mặc đồng phục, Phòng khuyến khích các nhà trường phổ biến việc học sinh
mặc quần ao dong phuc lop dep nhat
khi đến trường. Các trường còn quy định học sinh mặc trang phục truyền thống
của dân tộc mình vào sáng thứ 2 đầu tuần nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa riêng.
Đồng phục trong nhà trường hiện nay rất đa dạng: Các nam sinh luôn là áo trắng quần tây xanh, còn các bạn nữ thì đủ các kiểu từ áo trắng quần tây xanh (hiện là phổ biến nhất), đến áo váy đủ kiểu… nhưng thiết nghĩ chiếc áo dài vẫn là đẹp nhất. Không phải ngẫu nhiên mà nhạc sĩ Thanh Tùng có những ca từ đẹp: “Dù ở đâu, Pa ri, Luân Đôn hay ở miền xa, thoáng thấy áo dài bay trên đường phố, sẽ thấy tâm hồn quê hương ở đó, em ơi”... Lý giải về điều này, Ban Giám hiệu nhà trường cho hay: Trường đứng chân trên địa bàn vùng biển, vùng giáo, tình hình an ninh trật tự có nhiều vấn đề phức tạp. Việc duy trì học sinh mặc đồng phục giúp nhà trường dễ dàng quản lý học sinh, tránh các đối tượng xấu ngoài nhà trường trà trộn vào gây rối, quậy phá. Đồng phục tạo nên sự bình đẳng, thân thiện giữa các học sinh; tạo môi trường sư phạm nề nếp hơn. Mỗi học sinh khi vào lớp 10 đóng khoảng 300.000 đồng để may đồng phục, lên lớp 11 may bổ sung một áo sơ mi. Tất cả các khâu từ chọn mẫu mã, kiểu dáng, chất liệu vải, đặt may, giá cả đều do hội phụ huynh đảm nhận…
Đồng phục trong nhà trường hiện nay rất đa dạng: Các nam sinh luôn là áo trắng quần tây xanh, còn các bạn nữ thì đủ các kiểu từ áo trắng quần tây xanh (hiện là phổ biến nhất), đến áo váy đủ kiểu… nhưng thiết nghĩ chiếc áo dài vẫn là đẹp nhất. Không phải ngẫu nhiên mà nhạc sĩ Thanh Tùng có những ca từ đẹp: “Dù ở đâu, Pa ri, Luân Đôn hay ở miền xa, thoáng thấy áo dài bay trên đường phố, sẽ thấy tâm hồn quê hương ở đó, em ơi”... Lý giải về điều này, Ban Giám hiệu nhà trường cho hay: Trường đứng chân trên địa bàn vùng biển, vùng giáo, tình hình an ninh trật tự có nhiều vấn đề phức tạp. Việc duy trì học sinh mặc đồng phục giúp nhà trường dễ dàng quản lý học sinh, tránh các đối tượng xấu ngoài nhà trường trà trộn vào gây rối, quậy phá. Đồng phục tạo nên sự bình đẳng, thân thiện giữa các học sinh; tạo môi trường sư phạm nề nếp hơn. Mỗi học sinh khi vào lớp 10 đóng khoảng 300.000 đồng để may đồng phục, lên lớp 11 may bổ sung một áo sơ mi. Tất cả các khâu từ chọn mẫu mã, kiểu dáng, chất liệu vải, đặt may, giá cả đều do hội phụ huynh đảm nhận…
Rõ ràng,
mỗi trường, mỗi địa phương đang có những cách thực hiện cho học sinh mặc đồng
phục khác nhau. Ông Nguyễn Trọng Hoàn, Phó Chánh văn phòng Sở Giáo dục và Đào
tạo cho biết: "Việc may dong phuc lop của
học sinh căn cứ vào Thông tư 26 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trên cơ sở đó, sở
có công văn hướng dẫn các phòng giáo dục triển khai. Việc mặc đồng phục lớp, trường hiện nay chưa có
văn bản nào quy định bắt buộc, tuy nhiên cần khuyến khích, nhân rộng vì nó tạo
nên bản sắc văn hóa, truyền thống của mỗi nhà trường; tạo nên nề nếp sư phạm và
môi trường giáo dục thân thiện, kỷ cương"...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét