Về lịch sử ra đời của quần ao dong phuc lop dep
nhat của học sinh ở Việt Nam hiện đang có nhiều ý kiến khác nhau. Có
người cho rằng, ngay từ khi Quốc Tử Giám - trường đại học đầu tiên ở nước ta ra
đời vào năm 1076, đồng phục học sinh đã được quy định; ý kiến khác lại gắn liền
với sự hình thành của tà áo dài, xuất hiện dưới thời chúa Nguyễn Phúc
Khoát (1738 - 1765). Song thuyết phục hơn cả vẫn là giả thuyết:
Quần áo đồng phục học sinh ra đời
khi ở nước ta xuất hiện các trường học chữ Quốc ngữ. Trường Gia Long (ngôi
trường lâu đời thứ hai ở Sài Gòn, được xây dựng từ năm 1913) đã chọn áo dài tím
làm đồng phục nữ sinh. Ở kinh đô Huế, năm 1917 Trường Đồng
Khánh ra đời và chọn màu áo tím là đồng phục cho nữ sinh nên
trường được gọi là "Trường áo tím". Và từ đó, hình ảnh dong phuc lop dep của học sinh đã đi vào thơ ca...
Áo dài tuy là bộ trang phục truyền thống phù hợp nhất với nữ
sinh trung học, song đặc tính loại áo này không thật tiện lợi đối với các hoạt
đồng thường ngày của các em, do vậy một số nhà trường phổ thông đã ra quy định
một ngày mặc áo dài duy nhất vào thứ 2 và bộ đồng phục quần xanh áo sơ mi trắng
vào những ngày còn lại
Ở Nghệ An, đồng phục học sinh xuất hiện muộn hơn, phải đến những năm 1995-1996, mới chỉ có một vài trường bắt đầu triển khai quy định đồng phục cho học sinh. Trường Tiểu học Lê Lợi (TP Vinh) là một trong số đó. Trường này quy định: Mỗi tuần học sinh mặc đồng phục vào thứ 2 và thứ 6. Vào lớp 1, nhà trường, Hội Phụ huynh thống nhất mẫu mã, lựa chọn chất liệu vải và đặt may. Mỗi học sinh 1 bộ mùa hè và 1 bộ mùa đông dùng cho cả 5 năm học. Nếu phụ huynh, học sinh nào có nhu cầu may thêm, may thay thế đồ cũ, rách, chật thì trên cơ sở mẫu mã chung của trường, tự đặt may.
Thay vì chờ đợi nhà trường thay đổi mẫu mã của bộ đồng phục chung, thì hiện nay một số lớp các bạn đã tự sáng tạo ra những kiểu đồng phục riêng cho lớp mình. Những bộ đồng phục riêng cho lớp này thường là sản phẩm của tập thể lớp chúng khá cởi mở và mang tính năng động cao, đương nhiên những bộ này chỉ là sự lựa chọn của riêng từng lớp chứ ko phải là tiêu chuẩn cho toàn trường. Các bạn may dong phuc lop này khi nào? Đó là những dịp thi đấu tập thể giữa các lớp, những dịp vui chơi hay hội hè riêng của từng nhóm và đặc biệt là ngày chia tay năm học cũ.
Ở Nghệ An, đồng phục học sinh xuất hiện muộn hơn, phải đến những năm 1995-1996, mới chỉ có một vài trường bắt đầu triển khai quy định đồng phục cho học sinh. Trường Tiểu học Lê Lợi (TP Vinh) là một trong số đó. Trường này quy định: Mỗi tuần học sinh mặc đồng phục vào thứ 2 và thứ 6. Vào lớp 1, nhà trường, Hội Phụ huynh thống nhất mẫu mã, lựa chọn chất liệu vải và đặt may. Mỗi học sinh 1 bộ mùa hè và 1 bộ mùa đông dùng cho cả 5 năm học. Nếu phụ huynh, học sinh nào có nhu cầu may thêm, may thay thế đồ cũ, rách, chật thì trên cơ sở mẫu mã chung của trường, tự đặt may.
Thay vì chờ đợi nhà trường thay đổi mẫu mã của bộ đồng phục chung, thì hiện nay một số lớp các bạn đã tự sáng tạo ra những kiểu đồng phục riêng cho lớp mình. Những bộ đồng phục riêng cho lớp này thường là sản phẩm của tập thể lớp chúng khá cởi mở và mang tính năng động cao, đương nhiên những bộ này chỉ là sự lựa chọn của riêng từng lớp chứ ko phải là tiêu chuẩn cho toàn trường. Các bạn may dong phuc lop này khi nào? Đó là những dịp thi đấu tập thể giữa các lớp, những dịp vui chơi hay hội hè riêng của từng nhóm và đặc biệt là ngày chia tay năm học cũ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét